Khối ngành Khoa học xã hội
Image default

Quốc tế học

Quốc tế học

Ngành Quốc tế học mang đến cái nhìn tổng quát về thế giới. Khi con người có nhu cầu trong tìm hiểu và khám phá thế giới. Đặc biệt là khi thị trường thế giới đang rộng mở với xu hướng hội nhập.

Các hiểu biết giúp chúng ta dễ dàng làm việc, trao đổi hay học hỏi kinh nghiệm trên thế giới. Và những lợi ích mới, những thách thức được xây dựng. Các hoạt động nghiên cứu trong ngành quốc tế học rất da dạng. Cho ta cái nhìn toàn cảnh cũng như nét riêng biệt phản ánh trong từng yếu tố.

Ngành Quốc tế học là ngành học với các nội dung về quốc tế. Trong đó nghiên cứu về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn thế giới. Tức là tổng thể các thể hiện và phản ánh trong vận động của thế giới.

Quốc tế học mang đến những hành trình trong khám phá và nghiên cứu. Khi người học được tham gia vào nghiên cứu các nội dung trong kiến thức về thế giới, được phản ánh với từng quốc gia khác nhau. Thế giới rộng lớn, và con người được khám phá nó thông qua các kiến thức, tạo thành tri thức.

quốc tế học

Các nghiên cứu được tiến hành toàn diện trên những lĩnh vực khác nhau. Do đó bạn cũng thấy được mối liên hệ và phản ánh tác động từ những yếu tố mang đến. Kinh tế, xã hội hay chính trị,… không vận động một cách rời rạc. Mà cần thiết bộ trở, cộng hưởng lẫn nhau. Mang đến cái nhìn mới mẻ, các kiến thức rộng lớn trong nghiên cứu. Đặc biệt phù hợp với những người thích nghiên cứu, khám phá thế giới xung quanh.

Hiểu đơn giản, quốc tế học học giúp ta nghiên cứu khoa học về các vấn đề quốc tế. Trong đó không thể bỏ qua mối quan hệ của đất nước với tổ chức quốc tế, quốc gia và khu vực trên thế giới. Các liên hệ đó làm nên trật tự thế giới. Cũng như tác động lên sự ổn định và phát triển chung trên thế giới.

Trong một “thế giới phẳng” như hiện nay, các nhu cầu trong hợp tác quốc tế được tăng cường. Việc hợp tác cùng phát triển, giải quyết xung đột hướng tới nền hòa bình, thúc đẩy văn hóa xã hội, kinh tế… trở thành những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Trở thành định hướng chiến lược trong hợp tác phát triển toàn diện.

Khi mà hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế được thừa nhận ở rộng khắp các quốc gia. Nhằm đảm bảo cho nhu cầu, lợi ích của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ quốc tế. Cũng vì vậy mà các kết quả nghiên cứu, đóng góp của ngành quốc tế học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

I Khối kiến thức chung của ngành Quốc tế học : (không bao gồm học phần 7 và 8) : 16

1 Triết học Mác – Lê nin 3

2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin 2

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

5 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2

6 Tiếng Anh B1 5

7 Giáo dục thể chấ t4

8 Giáo dục quốc phòng – an ninh 8

II Khối kiến thức theo lĩnh vực 29

II.1 Các học phần bắt buộc : (không bao gồm học phần 17) 23

9 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 3

10 Nhà nước và pháp luật đại cương 2

11 Lịch sử văn minh thế giới 3

12 Cơ sở văn hoá Việt Nam 3

13 Xã hội học đại cương 3

14 Tâm lí học đại cương 3

15 Lôgic học đại cương 3

16 Tin học ứng dụng 3

17 Kĩ năng bổ trợ 3

II.2 Các học phần tự chọn 6/18

 

18 Kinh tế học đại cương 2

19 Môi trường và phát triển 2

20 Thống kê cho khoa học xã hội 2

21 Thực hành văn bản tiếng Việt 2

22 Nhập môn năng lực thông tin 2

23 Viết học thuật 2

24 Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng 2

25 Hội nhập quốc tế và phát triển 2

26 Hệ thống chính trị Việt Nam 2

III Khối kiến thức theo khối ngành 24

III.1 Các học phần bắt buộc 15

27 Khởi nghiệp 3

28 Lịch sử Quan hệ quốc tế 3

29 Quan hệ đối ngoại Việt Nam 3

30 Nhập môn Quan hệ quốc tế 3

31 Khu vực học đại cương 3

III.2 Các học phần tự chọn 9/24

32 Báo chí truyền thông đại cương 3

33 Lịch sử Việt Nam đại cương 3

34 Nhân học đại cương 3

35 Tôn giáo học đại cương 3

36 Chính trị học đại cương 3

37 Phát triển cộng đồng 3

38 Chính sách xã hội 3

39 Các lý thuyết quản trị 3

IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 19

IV.1 Các học phần bắt buộc 13

40 Thể chế chính trị thế giới 3

41 Kinh tế quốc tế 2

42 Luật quốc tế 3

43 Các tổ chức quốc tế 2

44 Nhập môn kinh tế chính trị quốc tế 3

IV.2 Các học phần tự chọn (chọn một trong hai định hướng sau):6

Định hướng kiến thức chuyên sâu của ngành 6/30

45 Đặc trưng văn hóa Mỹ Latinh 3

46 Các tổ chức khu vực châu Mỹ 3

47 Tiếp xúc văn hóa giữa phương Đông và phương Tây 3

48 Khu vực Bắc Âu và Đông Âu 3

49 Ngoại giao công chúng 3

50 Quan hệ Liên minh châu Âu-Việt Nam 3

51 Các nhóm lợi ích ở Hoa Kì 3

52 Phát triển bền vững 3

53 Kỹ năng ứng tuyển bằng tiếng Anh 3

54 Luật nhân đạo quốc tế 3

Định hướng kiến thức liên ngành 6/15

55 So sánh văn hóa 3

56 Quản trị kinh doanh 3

57 Hệ thống pháp luật Việt Nam 3

58 Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông 3

59 Thiết kế và quản trị nội dung website 3

V Khối kiến thức ngành 47 

V.1 Các học phần bắt buộc 26

60 Tiếng Anh chuyên ngành 15

61 Tiếng Anh chuyên ngành 25

62 Tiếng Anh chuyên ngành 35

63 Tiếng Anh chuyên ngành 45

64 Nghiệp vụ công tác đối ngoại 2

65 Niên luận 2

66 Thực tập, thực tế 2

V2 Hướng chuyên ngành 16

(Sinh viên  lựa chọn 1 trong 4 hướng chuyên ngành)

V.2.1 Hướng chuyên ngành quan hệ quốc tế 16

67 Quan hệ quốc tế ở châu Á – Thái Bình Dương 3

68 Kinh doanh quốc tế 3

69 Đàm phán quốc tế 2

70 Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế 3

71 Quan hệ công chúng 2

72 Các vấn đề toàn cầu 3

V.2.2 Hướng chuyên ngành Châu Mỹ học 16

73 Hệ thống chính trị và pháp luật Hoa Kì 3

74 Quan hệ đối ngoại Hoa Kì 2

75 Lịch sử – văn hóa Hoa Kì 3

76 Tổng quan kinh tế các nước Châu Mĩ 3

77 Canada và các nước Mỹ Latinh 3

78 Quan hệ Việt Nam-Hoa Kì 2

V.2.3 Hướng chuyên ngành Châu Âu học 16

79 Nhập môn châu Âu học 3

80 Hệ thống chính trị và pháp luật châu Âu 2

81 Lịch sử và văn hóa châu Âu 2

82 Hệ thống kinh tế của Liên minh châu Âu 2

83 Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu 3

84 Các cường quốc châu Âu 4

V.2.4 Hướng chuyên ngành Nghiên cứu phát triển quốc tế 16

85 Nhập môn Nghiên cứu Phát triển quốc tế 3

86 Kinh tế phát triển 3

87 An ninh con người 2

88 Hỗ trợ quốc tế 3

89 Quản lý dự án phát triển 3

90 Thực tập Nghiên cứu phát triển quốc tế 2

V.3 Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 5

91 Khóa luận tốt nghiệp 5

Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp

92 Pháp luật kinh tế quốc tế 2

93 Tiếp xúc liên văn hóa 3

Xem thêm: Tìm hiểu ngành nghề: Công nghệ Kỹ thuật Ô tô học trường nào?

Nguồn: Tổng hợp từ internet

Tin liên quan

Quan hệ quốc tế là Ngành gì? Ra trường làm những việc gì? – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

khoikhxh

Tuyển sinh đại học 2021: Quản lý công – Kiến tạo sự phát triển bền vững của xã hội – Cổng tuyển sinh UEH

khoikhxh

Ngành Quan hệ Công chúng: Xây dựng hình ảnh, nâng cao giá trị thương hiệu – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

khoikhxh

Leave a Comment